Chính phủ Việt Nam đang thực hiện chủ trương khuyến khích xuất khẩu lao động nhằm gia tăng kiều hối theo khuyến nghị của Ngân hàng thế giới.
- Đi xuất khẩu lao động không nên ham “của rẻ”!
- Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu lao động
Theo báo cáo “Di cư tìm cơ hội” mới được Ngân hàng Thế giới công bố cho biết giảm bớt hạn chế về lao động nhập cư sẽ làm tăng phúc lợi cho người lao động và đẩy nhanh hội nhập kinh tế trong khu vực ASEAN.
Việt Nam khuyến khích người đân đi xkld để thoát nghèo
Hiện tượng di cư nội khối ASEAN đã tăng đáng kể trong giai đoạn 1995-2015 và đã biến Malaysia, Singapore, và Thái Lan trở thành trung tâm di cư trong khu vực với 6,5 triệu dân di cư, chiếm 96% tổng số lao động di cư trong khối, báo cáo cho biết.
Trong năm 2015, các nước trong khối đã nhận được tổng cộng 62 tỷ USD kiều hối. Kiều hối chiếm đến 10% GDP tại Philippines, 7% tại Việt Nam, 5% tại Myanmar, và 3% tại Campuchia.
Cũng theo báo cáo, quy định nhập cư trong khu vực ASEAN còn hạn chế. Những chính sách hạn chế này bắt nguồn từ suy nghĩ rằng lao động nhập cư có thể có ảnh hưởng tiêu cực lên các nước nhận lao động.Tuy nhiên, bằng chứng đã chứng minh điều ngược lại, rằng nếu con số tăng thuần lao động nhập cư là 10% thì sẽ kéo theo GDP tăng 1,1%. Tại Thái Lan, nếu không có lao động nhập cư, GDP sẽ giảm 0,75%.Nếu lao động được tự do di chuyển thì tác động của nó lên phát triển kinh tế khu vực sẽ rất lớn do người lao động từ các nước thu nhập thấp sẽ có thêm cơ hội tăng thu nhập của mình, đồng thời làm tăng lượng kiều hối cho nước xuất khẩu lao động.
Trong khi đó, Việt Nam là một quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp cao, nếu như không thực hiện chính sách xuất khẩu lao động sẽ là làm tăng tỷ lệ người lao động không có việc làm, đồng thời tạo gánh nặng lớn cho xã hội.
Xem thêm:
- Cử nhân, thạc sỹ đi xuất khẩu lao động – Nên hay không?
- Điều kiện để đi xkld nhật bản là gì
Mời các bạn cùng theo dõi hình ảnh minh họa dưới đây:
Ms.Lê: 098.689.4309 – Ms.Khánh: 09797.27863